Cuốn sách Những giá trị cơ bản của gia đình Việt Nam đương đại cung cấp phân tích về những đặc điểm cơ bản về ý nghĩa của hôn nhân và gia đình, giá trị kinh tế, giá trị con cái, giá trị hạnh phúc, tình yêu, tình dục, các yếu tố đảm bảo hạnh phúc gia đình, bền vững gia đình, giá trị của các mối quan hệ trong gia đình và chỉ ra những xu hướng chuyển đổi của các giá trị truyền thống và hiện đại của các nhóm xã hội khác nhau trong bối cảnh văn hóa, chính trị, kinh tế và xã hội Việt Nam đương đại. Nghiên cứu này đóng góp các bằng chứng khoa học trong xây dựng cơ sở lý luận về xây dựng gia đình Việt Nam hạnh phúc và bền vững, cũng như cho các nghiên cứu về giá trị trong xã hội Việt Nam hiện nay. Đây là kết quả nghiên cứu thuộc Chương trình “Nghiên cứu, đánh giá tổng thể về gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế” do Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam chủ trì theo Quyết định số 1004/QĐ-TTg ngày 20/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ, trong thời gian 2017-2019.
Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....
Công ty phát hành | Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội |
---|---|
Loại bìa | Bìa mềm |
Số trang | 532 |
Nhà xuất bản | Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội |
SKU | 1047871445687 |
odyssey francis fukuyama người bà tài giỏi vùng saga putin trump sách bình luận khoa học bộ luật hình sự 2015 luật luật hình sự văn kiện đảng bộ luật hình sự sách luật diễn biến hòa bình bàn về tự do trật tự chính trị và suy tàn chính trị bản án chế độ thực dân pháp của nguyễn ái quốc ông già nhìn ra thế giới di chúc của chủ tịch hồ chí minh nhà xuất bản khoa học xã hội cộng hòa sách về bác hồ chí minh về trung quốc nguồn gốc trật tự chính trị lý luận chính trị sách về hồ chí minh chính trị học giấc mơ việt nam plato những điểm mới trong các văn kiện đại hội xiii của đảng trật tự chính trị