Sách Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Báo Hiệu Đường Bộ

Sách - Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Báo Hiệu Đường BộTác giả: Bộ Giao Thông Vận TảiNhà xuất bản:Giao Thông Vận TảiKhổ sách: 20.5*28,5cmPhát hành: 2024Công ty phát hành: Nhà sách Pháp LuậtGiá b...
  • Giao hàng toàn quốc
  • Được kiểm tra hàng
  • Thanh toán khi nhận hàng
  • Chất lượng, Uy tín
  • 7 ngày đổi trả dễ dàng
  • Hỗ trợ xuất hóa đơn đỏ

Giới thiệu Sách Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Báo Hiệu Đường Bộ

Sách - Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Báo Hiệu Đường Bộ

Tác giả: Bộ Giao Thông Vận Tải

Nhà xuất bản:Giao Thông Vận Tải

Khổ sách: 20.5*28,5cm

Phát hành: 2024

Công ty phát hành: Nhà sách Pháp Luật

Giá bìa: 395.000 đ

Số trang: 400 trang

Hình thức bìa: Bìa mềm

QCVN 41:2024/BGTVT thay thế QCVN 41:2019/BGTVT.

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41:2024/BGTVT do Cục Đường bộ Việt Nam biên soạn, Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành theo Thông tư số 51/2024/TT-BGTVT ngày 15 tháng 11 năm 2024.

MỤC LỤC CHÍNH NHƯ SAU:

Phần 1: Quy định chung.

Phần 2: Quy định kỹ thuật.

Chương 1 – Thứ tự hiệu lực của hệ thống báo hiệu và thứ tự đường ưu tiên

Chương 2 – Tín hiệu giao thông

Chương 3 – Biển báo hiệu

Chương 4 – Biển báo cấm

Chương 5 – Biển báo nguy hiểm và cảnh báo

Chương 6 – Biển hiệu lệnh

Chương 7 – Biển chỉ dẫn trên đường ô tô không phải là đường cao tốc

Chương 8 – Biển phụ, biển viết bằng chữ

Chương 9 – Biển chỉ dẫn trên đường cao tốc

Chương 10 – Vạch kẻ đường

Chương 11 – Cọc tiêu, tiêu phản quang, tường bảo vệ và hàng rào chắn

Chương 12 – Cột kilômét, Cọc H

Chương 13 – Mốc lộ giới

Chương 14 – Báo hiệu cấm đi lại

Chương 15 – Gương cầu lồi, dải phân cách và lan can phòng hộ

Chương 16 – Thiết bị âm thanh báo hiệu đường bộ

Phần 3: Tổ chức thực hiện.

Phụ lục A – Đèn tín hiệu

Phụ lục B – Ý nghĩa – Sử dụng biển báo cấm

Phụ lục C – Ý nghĩa – Sử dụng biển báo nguy hiểm và cảnh báo

Phụ lục D – Ý nghĩa – Sử dụng biển hiệu lệnh

Phụ lục E – Ý nghĩa – Sử dụng biển chỉ dẫn

Phụ lục F – Ý nghĩa – Sử dụng các biển phụ

Phụ lục G – Ý nghĩa – Sử dụng vạch kẻ đường

Phụ lục I – Cột kilômét – Cọc H – Mốc lộ giới

Phụ lục K – Kích thước chữ viết và con số trên biển báo

Phụ lục M – Chi tiết các thông số thiết kế biển báo

Phụ lục N – Mã hiệu đường cao tốc

Phụ lục O – Kích thước mã hiệu đường bộ

Phụ lục P – Chi tiết các thông số thiết kế biển báo chỉ dẫn trên đường cao tốc

Phạm vi điều chỉnh

Quy chuẩn này quy định về báo hiệu đường bộ bao gồm: đèn tín hiệu giao thông; biển báo hiệu đường bộ; vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường; cọc tiêu, tường bảo vệ, rào chắn, đinh phản quang, tiêu phản quang, cột Km, cọc H; thiết bị âm thanh báo hiệu đường bộ.

Quy chuẩn này quy định về báo hiệu đường bộ áp dụng cho tất cả các tuyến đường bộ trong mạng lưới đường bộ Việt Nam, các đường nằm trong hệ thống đường bộ tham gia Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên (Hiệp định GMS-CBTA, các thỏa thuận trong ASEAN và các thỏa thuận quốc tế khác) – sau đây gọi là các tuyến đường đối ngoại.

Đối tượng áp dụng

Quy chuẩn này áp dụng đối với người tham gia giao thông trên mạng lưới đường bộ của Việt Nam và các tổ chức, cá nhân liên quan đến quản lý, đầu tư xây dựng, bảo vệ, bảo trì, khai thác, sử dụng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....


Giá KITTI

Thông tin chi tiết

Công ty phát hànhNhà Sách Dân Hiền
Loại bìaBìa mềm
Số trang400
Nhà xuất bảnNhà Xuất Bản Giao Thông Vận Tải
SKU8788973279097
Liên kết: Bộ dưỡng Tràm Trà ngừa mụn se lỗ chân lông Tea Tree The Face Shop